Những câu hỏi liên quan
phương quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2021 lúc 14:07

Câu 1.

Độ biến dạng của lò xo:

\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)

Chọn A.

Câu 2.

Vận tốc ban đầu vật:

\(L=v_0\cdot t\Rightarrow v_0=\dfrac{L}{t}=\dfrac{30}{3}=10\)m/s

Chọn C

Câu 3.

Ta có: \(x_0=10km;v_0=40\)km/h

Phương trình chuyển động: 

\(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10+40t+\dfrac{1}{2}\cdot0\cdot t^2=10+40t\left(km\right)\)

Chọn B

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2019 lúc 6:19

Chọn B

+ Ta có: A = (lmax – lmin) : 2 = 5 (cm) và lcân bằng = (lmax + lmin) : 2 = 35 (cm).

+ Lò xo có chiều dài l = 38 cm > lcân bằng

+ Li độ của chất điểm là: x = 38 – 35 = 3cm = 0,03m.

Mà: F = k.(Δl + x)

ó 10 = 100.(Δl + 0,03)

=> Δl = 0,07m = 7cm.

=> Δlmax = 7 + 5 = 12cm.

Bình luận (0)
duong ^^
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 21:44

a)Độ lớn của lực đàn hồi: \(F_{đh}=5N\)

b)Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\) 

c)Để lò xo dãn thêm 2cm tức \(\Delta l'=2+5=7cm=0,07m\)

   Lực đàn hồi lúc này: \(F'_{đh}=0,07\cdot100=7N\)

   Cần tăng lực kéo thêm: \(\Delta F=7-5=2N\)

Bình luận (0)
duong ^^
Xem chi tiết
Nguyễn Trà
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 3 2022 lúc 6:51

\(\Delta l=4cm=0,04m\)

a)Độ cứng lò xo:

   \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,04}=250\)N/m

b)Thế năng đàn hồi của lò xo bị nén lại 6cm:

    \(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,06^2=0,45J\)

c)Độ biến thiên thế năng đàn hồi:

   \(A=W_{đh1}-W_{đh2}=\dfrac{1}{2}kx'^2-0,45\)

       \(=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,03^2-0,45=-0,3375J\)

  Công này có tác dụng chống lại sự biến dạng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2017 lúc 8:03

a) (1 điểm)

- Phân tích lực cho m, vẽ hình biểu diễn các lực. (0,25 điểm)

- Viết PT: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

- Vậy khi m cân bằng thì lò xo dãn 2,5 cm.

b)

- Theo định luật 2 Niu Tơn ta có: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- Chiếu PT vec tơ lên phương của trọng lực ta có:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- Vị trí cân bằng của vật trùng với vị trí lò xo không biến dạng nên Fdh = 0

⇒ F = -P = -mg = -0,1.10 = -1(N) (0,5 điểm)

- Vậy lực F tác dụng vào vật hướng thẳng đứng từ dưới lên, có độ lớn là 1 N.

c)

- Ta có: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Vì vật m chuyển động quay trong mặt phẳng ngang nên Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- Có: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Xét: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- ADCT: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- ADCT: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2017 lúc 14:36

Đáp án A

Ta có:  T =   2 m k = 0 , 4 s . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:  ∆ l 0 = m g k = 0 , 04 m = 4 c m

Chọn gốc thời gian là lúc buông vật (t = 0 là lúc vật ở vị trí biên trên x = 4cm), thời điểm t = 0,2s thì vật ở vị trí biên dưới x = 4cm thì tác dụng lực F.

Do tác dụng của lực F = 4N thì vị trí cân bằng dịch chuyển một đoạn ∆ L = F k = 0 , 04 m = 4 c m . Tiếp tục tăng lực F lên một lượng  thì vị trí cân bằng của vật dịch chuyển thêm một đoạn ∆ L = 4 k = 0 , 04 m = 4 c m . Vì điểm treo lúc này chỉ chịu được lực kéo tối đa là 20N nên lực kéo chỉ tăng đến F = 12N, lúc này vị trí cân bằng dịch chuyển một đoạn 12cm. Biên độ dao động của con lắc là 8cm (vị trí biên trên là vị trí con lắc bắt đầu chịu tác dụng của lực F, lúc này vật có vận tốc bằng 0); thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo lực tác dụng vào điểm treo 20N, vật có tọa độ x = 4cm. Ta có:

 


STUDY TIP

Đồ thị dạng này là một dạng mới, không quen thuộc cần nhìn ra quy luật là có thể chỉ ra được một vài điểm đặc biệt để tính toán.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 6:06

Đáp án B

Tại t = 0 vật ở biên trên (vị trí lò xo không biến dạng).

Tại t = 0,2s = T/2 thì vật đang ở VT biên dưới. Khi đó tác dụng lực F vào vật với độ lớn F=4N => làm dịch chuyển vị trí cân bằng đi một đoạn 4cm đến đúng vị trí biên => con lắc đứng yên tại đó.

Lí luận tương tự có:

Tại t=1,8s tác dụng lực F có độ lớn tăng lên một lượng  ∆ F = 4N => VTCB dịch tiếp 4cm => vật dao động với biên độ 8cm => lực tác dụng lên điểm treo có độ lớn là 20N khi vật ở vị trí sao trên hình vẽ.

Bình luận (1)